TRANH TỨ QUÝ
Giá sản phẩm: Liên hệ
Kích thước: Cao 1m07, Ngang 40cm, Dày 4cm
Chất liệu: Gỗ hương
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, chuyển khoán, thanh toán tại nhà,…Hàng có sẵn, hỗ trợ giao hàng tận nhà trên toàn quốc. Cam kết sản phẩm đúng như hình ảnh và mô tả.
Giá sản phẩm: Liên hệ
Kích thước: Cao 1m07, Ngang 40cm, Dày 4cm
Chất liệu: Gỗ hương
Hình thức thanh toán: Tiền mặt, chuyển khoán, thanh toán tại nhà,…Hàng có sẵn, hỗ trợ giao hàng tận nhà trên toàn quốc. Cam kết sản phẩm đúng như hình ảnh và mô tả.
Chi tiết xin liên hệ: Mr. Tiện 0962.552.399
Xưởng SX: Dak Lak
Cửa Hàng : ĐỒ GỖ PHONG THỦY QUỲNH ANH®
Số 107 Đường D2 - P. 25 - Q. Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh
Xem thêm các sản phẩm độc đáo khác tại website : www.thienmocduc.com
Ý NGHĨA BỘ TRANH TỨ QUÝ : TÙNG CÚC TRÚC MAI
Bộ tranh Tứ Quý (Tùng - Cúc - Trúc - Mai) là bốn loài cây tượng trưng cho bốn mùa trong năm, đồng thời theo dân gian Trung Quốc tin rằng bốn loài cây này ẩn chứa những khí chất của người quân tử cần học hỏi, lấy đó làm gương răn mình.
Mặc dù số 4 ít được người Trung Quốc sử dụng vì phát âm giống chữ “tử” (chết) nhưng số bốn lại rất phổ biến trong tự nhiên như bốn phương, tứ linh, tứ quý, tứ dân… vậy còn Tứ Quý là gì ngày hôm nay sẽ được giải đáp.
Tứ Quý là cách gọi ngắn gọn của Tùng – Cúc – Trúc – Mai, 4 loài cây tượng trưng cho 4 mùa và 4 đức tính của “Tứ Quân Tử”. Ý nghĩa bộ tranh Tứ Quý bắt nguồn từ ý nghĩa sinh học của 4 loại cây phản ánh tư tưởng về 4 đức tính quân tử cần có của người Trung Quốc.
Trong bốn loài cây thì Trúc, Tùng, Mai là ba loài cây chịu được sương giá tuyết lạnh hay còn gọi là Tuế Hàn Tam Hữu – Ba người bạn trong gió rét, dù lạnh nhưng tùng trúc vẫn xanh tươi, mai vẫn nở hoa trắng muốt. Chính khả năng này mà những loài cây này được ví von hóa đại diện cho những đức tính cần có của quân tử chân chính. Để thuận theo thanh điệu và vần ta thường đọc là Tùng - Cúc - Trúc - Mai nhưng đúng với quy luật của năm phải là Mai – Trúc – Cúc – Tùng đại diện cho 4 mùa Mai (Mùa xuân) - Trúc (Mùa hạ) – Cúc (Mùa Thu) – Tùng (Mùa đông).
1. Mai
Mặc dù số 4 ít được người Trung Quốc sử dụng vì phát âm giống chữ “tử” (chết) nhưng số bốn lại rất phổ biến trong tự nhiên như bốn phương, tứ linh, tứ quý, tứ dân… vậy còn Tứ Quý là gì ngày hôm nay sẽ được giải đáp.
Tứ Quý là cách gọi ngắn gọn của Tùng – Cúc – Trúc – Mai, 4 loài cây tượng trưng cho 4 mùa và 4 đức tính của “Tứ Quân Tử”. Ý nghĩa bộ tranh Tứ Quý bắt nguồn từ ý nghĩa sinh học của 4 loại cây phản ánh tư tưởng về 4 đức tính quân tử cần có của người Trung Quốc.
Trong bốn loài cây thì Trúc, Tùng, Mai là ba loài cây chịu được sương giá tuyết lạnh hay còn gọi là Tuế Hàn Tam Hữu – Ba người bạn trong gió rét, dù lạnh nhưng tùng trúc vẫn xanh tươi, mai vẫn nở hoa trắng muốt. Chính khả năng này mà những loài cây này được ví von hóa đại diện cho những đức tính cần có của quân tử chân chính. Để thuận theo thanh điệu và vần ta thường đọc là Tùng - Cúc - Trúc - Mai nhưng đúng với quy luật của năm phải là Mai – Trúc – Cúc – Tùng đại diện cho 4 mùa Mai (Mùa xuân) - Trúc (Mùa hạ) – Cúc (Mùa Thu) – Tùng (Mùa đông).
1. Mai
Đối với người Việt Nam chúng ta quen thuộc với mai vàng của miền nam, loài thực vật sinh trưởng trong thời tiết nhiệt đới ấm nóng. Nhưng hoa mai trong Tứ Quý lại là một loại Mai trắng của người Trung Quốc, loại mai này sinh trưởng và nở hoa được trong thời tiết giá lạnh.
Mùa xuân là tiếp nối của mùa đông nên hoa muốn nở được vào đầu xuân đã phải phát triển và ươm nụ trong giá lạnh của mùa đông vừa qua. Hoa mai vượt qua được cái khắc nghiệt của mùa đông để nở những bông hoa trắng rực rỡ tượng trưng cho sự tinh khiết và sức sống mãnh liệt vượt qua mọi gian nan nguy khó để thành công.
2. Trúc
Trúc ở đây được dùng để chỉ chung các loại có thân tre có gai nói chung. Có thể nói đây là loài cây có sức sống vô cùng mãnh liệt có khả năng chịu khô hạn cao mà vẫn xanh tốt, đặc biệt là trong mùa hạ khi nhiệt độ lên cao và không có mưa.Thân trúc dài và thẳng cao nhưng không cong rạp xuống đất. Điểm đặc biệt của các giống cây tre, trúc là cho dù bị đốt cháy nhưng không bị cong mà vẫn giữ được nguyên khối.
“Trúc dẫu đốt, tiết ngay vẫn thẳng”
Điều này nói lên tính ngay thẳng không dễ bị khuất phục của người quân tử như câu : “Chính nhân quân tử, ngay thẳng chính trực”
Như vậy, từ bốn thuộc tính : bản, tính, tâm, tiết có thể dễ dàng thấy rằng phẩm tính của trúc và người quân tử là tương đồng
Như vậy, từ bốn thuộc tính : bản, tính, tâm, tiết có thể dễ dàng thấy rằng phẩm tính của trúc và người quân tử là tương đồng
3. Cúc
Hoa Cúc chỉ là lài cây thân thảo có đời sống chỉ vỏn vẹn trong một năm ngắn ngủi không như những loài cây thân gỗ khác trong tứ quý, do đó có một sự thắc mắc không nhỏ rằng tại sao bốn loại cây tượng trưng cho khí phách quân tử lại có Cúc !?
Hoa Cúc vốn được gọi với một cái tên khác đó là Hoa Vạn Thọ, sinh trưởng và nở hoa mạnh trong tiết trời mát lạnh cho sắc hoa rực rỡ nhất. Cúc Vạn Thọ có ý nghĩa là trường thọ vì vậy đươc người Trung Quốc sử dụng rất nhiều trong tiệc mừng họ và dịp đầu năm mới. Cúc là loài hoa phổ biến trong cuộc sống, nhà nhà có thể trồng, người người có thể cắm vậy điểm đặc biệt của loài hoa cúc này là gì?
Nếu như ai đã từng trồng loài Cúc Vạn Thọ này thì chắc hẳn không còn xa lạ với những bông cúc dù tàn héo trên thân cây thì chỉ gục xuống như không rụng. Đây là thể hiện rõ nhất của câu nói: “Thà chết đứng còn hơn sống quỳ”.
Do đó những người làm chức cao có nhiều sự dụ dỗ xung quanh nên trẻo tranh có hoa Cúc như để căn rặn bản thân đừng vì những cái lợi trước mắt mà bán rẻ nhân cách của mình.
4. Tùng
Tùng là cách gọi chung của người Trung Quốc dùng để chỉ những loại cây thuộc họ thông lá kim. Ở Việt Nam chia ra thành Tùng và Bách riêng biệt nhưng cổ nhân vẫn gọi kép là Tùng Bách.
4. Tùng
Tùng là cách gọi chung của người Trung Quốc dùng để chỉ những loại cây thuộc họ thông lá kim. Ở Việt Nam chia ra thành Tùng và Bách riêng biệt nhưng cổ nhân vẫn gọi kép là Tùng Bách.
Tùng là loài cây thân gỗ lâu năm, có thể sinh trưởng ở nhiều điều kiện khí hậu từ vùng đất đồng bằng phì nhiêu ấm áp đến những vùng đất khô cằn giá lạnh. Chính vì Tùng không kén đất và quanh năm bốn mùa xanh tốt nên tượng trưng cho đạo làm đẹp cho đời của người quân tử.
Tùng dù có bộ rễ khỏe và khả năng bám giữ tốt nên dù có mọc trên đồi cao, treo leo trên vách núi hay gánh một tảng tuyết mùa đông trên tán lá thì vẫn đứng thẳng hiên ngang. Một câu thơ nói về sư cao ngạo của cây tùng rằng: “Cội rễ muôn đời chẳng động – Thuyết sương thấy đặng đã nhiều ngày” hay:
Đây là cách thể hiện tính khí anh hùng của bậc trượng phu không khuất phục trước cường quyền chà đạp mà vẫn hiên ngay vì ý chí và lý tưởng của mình, thể hiện tinh thần của một Đại Trượng Phu hiên ngang, ngạo nghễ.
Tùng không chỉ mang tính chất đại diện mà từ lâu theo phong thủy Tùng đã có một năng lực rất mạnh có thể xua đuổi tà khí và mang lại bình yên cho con người. Tùng cũng có tuổi thọ rất cao nhiều cây có tuổi lên tới vài trăm năm, do đó tùng được dùng trong phong thủy còn đại diện cho sự sức khỏe dẻo dai và sự trường sinh bất lão.
Bàn ghế phòng khách, sập ngựa - chiếu ngựa, tượng quan âm,tượng di lặc,tượng đạt ma, tượng tam đa, tượng ông thọ, tượng lã vọng, tượng quan công, tượng khổng minh, tiểu đồng chúc phúc, tượng trần quốc tấn,tượng thần tài thổ địa, lục bình phong thủy, đồ thờ 9 món, hạt chưng bàn thờ, đèn chưng bàn thờ, khung lịch phù điêu, dĩa tứ linh, quạt tứ linh, hộp trà - khay trà - ấm tách trà, đồng hồ phong thủy, tranh lý ngư vọng nguyệt, tranh tứ quý, cây bonsai, 12 con giáp,tượng linh vật, cóc ngậm tiền, Bút gỗ quý ....
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Đăng nhận xét